Giá trần là gì? thuật ngữ này ám chi điều gì trong chứng khoán

Giá trần là gì? Cách tính giá trần chứng khoán theo công thức nào? Nếu bạn là người mới tham gia vào lĩnh vực tài chính chứng khoán có lẽ sẽ không quá hiểu về điều này đúng không nào? Cùng xem những phân tích giải đáp dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.

Giá trần là gì? thuật ngữ này ám chi điều gì trong chứng khoán 1

Giá trần là gì? – Giải đáp

Giá trần ( Price ceiling) là mức giá tối đa mà nhà nước bắt buộc những người bán phải chấp hành.

Mục đích khi nhà nước thiết lập mức giá trần là để bảo vệ người tiêu dùng. Ngoài ra, giá trần cũng giúp thị trường không bị thao túng bởi các “cá mập”, các nhà đầu tư có sức ảnh hưởng lớn đầu cơ trục lợi.

Chính sách giá trần thường được nhà nước áp dụng trên một số thị trường như thị trường nhà ở, thị trường vốn, thị trường chứng khoán …

Tìm hiểu thêm một số khái niệm khác về giá trần hiện nay

Giá trần là gì? bạn đã nắm được rồi, tiếp theo đây chúng ta cùng đi điểm quan một số thuật ngữ khác liên quan đến giá trần nhé.

Giá trần trong kinh tế vĩ mô

Trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô khi giá cân bằng trên thị trường sẽ được coi là quá cao. Vì thế khi đặt ra một mức giá trần thấp hơn, nhà nước hy vọng nhiều người tiêu dùng sẽ mua được hàng hóa với giá thấp. Đó được coi là có ý nghĩa xã hội to lớn cho một số người có thu nhập thấp nhưng vẫn có quyền truy cập vào hàng hóa quan trọng.

Giá trần là gì? thuật ngữ này ám chi điều gì trong chứng khoán 2

Một số thị trường được chính sách này áp dụng như thị trường nhà ở, thị trường vốn, v.v.

Giá trần chứng khoán

Mức giá trần chứng khoán là khoảng giá thấp nhất mà nhà đầu tư nên bán cổ phiếu mà mình đang nắm giữ. Đâyđược coi là mức giá mà các nhà đầu tư tự định, để khi giá chứng khoán giảm đến mức này thì sẽ bán đi.

Việc áp dụng giá trần chứng khoán là một chiếc lược to lớn để hạn chế mức lỗ tốt nhất.

Giá trần là gì?

Trong bảng giá chứng khoán bên trên tại các sở giao dịch, các mức giá trần được quy định bằng màu sắc giúp các nhà đầu tư dễ dàng phân biệt. Đối với chứng khoán, theo quy định của một số sàn giao dịch lớn như HOSE và HNX, thì giá này sẽ được niêm yết bằng màu tím.

Giá trần trong thị trường tự do

Ở trong thị trường tự do, trạng thái dư cầu được coi là tạm thời vì nó tạo ra áp lực tăng giá có các mã cổ phiếu. Khi trạng thái này diễn ra  làm cho lượng cầu dư thừa dần bị loại bỏ. Lúc đó thị trường di chuyển đến điểm cân bằng.

Tuy nhiên ở đây, các quy định của nhà nước về giá trần khiến giá không thể tăng vượt quá P1. Chính vì điều này khiến thị trường không trở lại trạng thái cân bằng.

Hậu quả của sự thiếu hụt do hàng hoá là: Ở mức giá P1 nhiều người  không thể mua được các loại hàng hoá để thoả mãn nhu cầu của mình hoặc tốn quá nhiều thời gian cho việc mua hàng, do khan hiếm hàng hóa…

Những hậu quả này có thể gây tổn hại đến lợi ích của nhiều người tiêu dùng. Không như kỳ vọng ban đầu của nhà nước đã đề ra.

Một vài quy định về giá trần là gì trong chứng khoán

Trên bảng giá chứng khoán tại các sở giao dịch hiện nay, các mức đều giá được quy định bằng các loại màu sắc giúp nhà đầu tư dễ dàng phân biệt. Đối với chứng khoán về giá trần, theo quy định của sàn HOSE và HNX, giá trần sẽ được niêm yết bằng màu tím.

Ngoài ra, tại một số công ty về chứng khoán khác, nhà đầu tư có thể đọc giá trần bằng cách nhìn vào một số ký hiệu. Thông thường giá trần sẽ được thêm ký hiệu CE (celling), giá sàn thêm ký hiệu FL (sàn) bên cạnh.

Đặc biệt trong chứng khoán, mức giá trần được áp dụng theo quy tắc làm tròn để giải quyết vấn đề khi giá tham chiếu nhân với biên độ dao động sẽ ra số lẻ. Với những quy định như vậy sẽ giúp nhà đầu tư dễ dàng phân biệt cũng như tìm hiểu sâu hơn về chứng khoán đó.

Trên đây là những giải đáp chi tiết cho câu hỏi giá trần là gì có những loại giá trần nào. Hy vọng những kiến thức bổ ích này sẽ giúp ích cho  bạn đọc.